Ý nghĩa tên và Logo Thật Dưỡng
Tên Thật Dưỡng
Căn nguyên: Tên gọi: bạn đã từng nghe nói đến Thật Dưỡng chưa?…Những Điều Bạn có, không biết có giống với những gì mà chúng tôi đang thấy không?.. Chúng tôi nói đến Thật bởi đã có Giả,.. Giả là gì chắc các bạn đã gặp nhiều “Người Giả”.. Người Thật đồ Thật – Thiệt chẵng có gì để nói. Nhưng, nếu phải nói thì chẵng biết nói đến đâu. Nhiều nhiều điều để nói đến. Trong Phạm vi của bài này Chúng Tôi nói đến hai từ Thật Dưỡng. Thật Dưỡng! nghĩa trái cơ bản nhưng tiếc thay! Trong thế giới hiện tại ngày nay,.. nhiều thứ sản phẩm mà thế những vật/ sản phẩm đó núp bóng dưới việc quảng cáo/ giới thiệu hình thái là dưỡng chất để nuôi dưỡng vật thể nào đó. Nhưng không! Đó chỉ là Giả Dưỡng. Tuy không tiện nêu rõ đích danh và chỉ điểm cụ thể, nhưng tụi tui xin ví dụ nếu bạn thật để ý sức khỏe bản thân và gia đình thì tìm và thấy khi giải đáp các câu hỏi cơ bản: Rau, củ, quả mà thị trường đang tiêu thụ: Bạn có biết người trồng đã sử dụng thuốc” Bảo vệ thực vật, chống côn trùng, Kích thích, phân hóa học“ nào để trồng không? Bản chất/ gốc thuốc các loại “ Bảo vệ thực vật “ là gì? Muối chúng ta đang dùng rau và các loại khác, Muối hiện nay là vấn đề nếu chúng ta để ý đến. Khi sản xuất muối hiện nay nhiều nhiều khác nữa có trên www.thatduong.vn
Logo Thật Dưỡng
Giống – Gánh là một phần trong biểu tượng/logo Thật Dưỡng. Là biểu tượng tiêu biểu của người dân Việt. Đó là công cụ trong đời sống của người Việt mà không môt dân tộc nào trên thế giới trùng lặp. Giống gánh đi vào truyền thống, thói quen sinh hoạt của mỗi người dân – mà đặc biệt là người Nông dân. Mỗi dân tộc thường có những công cụ để phục vụ đời sống như chúng ta thường thấy: người Ấn Độ thì thường dùng đầu để đội; người Trung Quốc thì thường mang sau lưng; nhiều nước khác thì thường vác.. Duy có người Việt là có đôi Giống Gánh. Người mẹ Việt trong thời trước hiện đại thường tần tảo và thương con nên cho con ngồi ở Thúng trước. Thúng sau thì để những vật phẩm làm ra để di chuyển; có thể đến chợ, ra đồng,.. Khi đến nơi và để lại những vật phẩm – lúc đó sẽ mất thăng bằng, vậy nên người gánh thường cho vào thúng còn lại những cục đá ven đường để cân bằng/ quân bình. Những việc làm tưởng chừng “vô lý” đó đã giúp cho người mẹ có thể di chuyển tốt, và ngày qua ngày có thể dùng những viên đá/ vật làm cân bằng sử dụng trong những việc phục vụ đời sống con người.
(bài viết chưa hoàn thiện)